Thể loại
Tứ Phủ Thánh Mẫu
Thầy và lòng tham
Ai cũng biết ở đời có sáng thì có tối, có âm thì có dương, có ngày thì có đêm và hiển nhiên có tốt thì có xấu, nhưng cái xấu tôi đang muốn nhắc tới ở đây không đơn giản chỉ là cái xấu xí của đời thường, mà cái xấu làm mất đi tính chân thiện…
Bài văn khấn Tứ Phủ Công Đồng đầy đủ
Bản văn khấn Tứ Phủ Công Đồng đầy đủ này dành cho các thanh đồng và đồng thầy. Các con nhang, đệ tử đi lễ không thường xuyên không nên khấn vì khấn ấp úng sẽ không kết nối được âm dương.
Tham khảo: Bài văn khấn tứ phủ ngắn gọn dành cho…
Bài văn khấn tứ phủ ngắn gọn dành cho con nhang, đệ tử
Để việc đi lễ đem lại phúc lộc cho mình và gia đình được hiệu quả nhất; trước khi đi chúng ta nên tìm hiểu lịch sử đền và thân thế vị thánh bản đền mà ta cần đến lễ.
Việc tìm hiểu này cần thiết hơn rất nhiều so với việc dâng mâm cao cỗ đầy…
Các vị thánh được phối thờ cùng Tứ Phủ
Ngoài việc thờ các vị thần linh đại diện cho tứ phủ, thì tín ngưỡng Tứ phủ còn kết hợp phối thờ với các vị Mẫu khác, Trần Triều, các vị nữ thần, các vị Thần ….việc phối thờ như vậy đã tạo nên sự rộng lớn, dung hòa giữa nhiều nguồn tín…
Chầu Năm Suối Lân
Chầu Năm Suối Lân. Chầu Năm vốn là người Nùng, dưới thời Lê Trung Hưng ( còn có tài liệu ghi lại rằng, chầu là công chúa tìm nơi thanh vắng, đền cảnh Suối Lân thì chầu ở lại giúp dân), theo lệnh vua, chầu trấn giữ cửa rừng Suối Lân bên dòng…
Chầu Lục Cung Nương
Chầu Lục Cung Nương. Chầu Lục vốn là người Nùng (vì vậy nên có người còn gọi bà là Mế Lục Cung Nương), con nhà lệnh tộc trên vùng Chín Tư, Lạng Sơn cũng dưới thời Lê Trung Hưng.
Tương truyền, chầu vốn là tiên nữ trên Thiên Đình, chẳng…
Di Cung Hoán Số Là Vọng Tưởng
GiangAnh.net đã từng chia sẻ một bài viết: Hiểu đúng về Nghi lễ Di Cung hoán số. Bài viết Di Cung Hoán Số Là Vọng Tưởng dưới đây là quan điểm của thầy Phúc Tâm Pháp Sư về việc Di cung Hoán Số và cái giá phải trả khi tự tung tự tác đổi cung…
Hầu đồng sao cho có Phúc, có Lộc
Bài viết sau đây được trích dẫn từ fanpage fb/quantheambotat6789 sẽ bàn về việc Hầu đồng sao cho có Phúc, có Lộc và tâm đức của người làm thày để các bạn tham khảo.
1. Như thế nào gọi là Hầu Phụng Thánh - Hầu đồng.
Không phải cứ lên…
Cô Tám Đồi Chè
Cô Tám Đồi Chè có tích nói rằng cô vốn là thiếu nữ người Mường (có tích lại nói cô là người Kinh) ở đất Phong Mục, Hà Trung, Thanh Hoá. Đền Cô Tám Đồi Chè nằm trong Khu Du Lịch Tâm linh Hàn Sơn thuộc đất Phong Mục, huyện Hà Trung, tỉnh…
Sự tích Chầu Mười Đồng Mỏ (Chầu Mười Mỏ Ba)
Chầu Mười vốn là người Tày, dưới thời Lê Thái Tổ Trung Hưng khởi binh chống giặc Minh. Chầu sinh quán trong một gia đình có truyền thống đao cung ở đất Mỏ Ba (Đồng Mỏ), Lạng Sơn.
Chầu Mười Đồng Mỏ được thờ tại Đền Mỏ Ba, thuộc huyện Đồng…